HÀNH TRÌNH CHIẾN THẮNG K PHỔI CỦA NGƯỜI CỰU CHIẾN BINH

“Những giây phút sinh tử trên chiến trường không đánh gục được bác, nhưng căn bệnh hiểm nghèo khi tuổi xế chiều lại khiến tôi vô cùng sợ hãi”. Đó chính là những lời tâm sự đầy tâm trạng của bác Trần Ái Sơn khi phát hiện mình bị K phổi.

Biến cố ập đến ở tuổi xế chiều

Có lẽ, đối với những bệnh nhân K nỗi sợ lớn nhất không phải là sợ đối mặt với cái chết. Mà đó là nỗi sợ trở thành gánh nặng cho người thân. Và bác Sơn cũng không phải là ngoại lệ. Bác Sơn sinh ra vào những năm tháng mà cả đất nước đang hừng hực khí thế kháng chiến. Cũng như bao chàng trai khác bác Sơn cũng lên đường tham gia kháng chiến chống Mỹ. Quên đi cái tôi cá nhân quyết tâm dành trọn tuổi trẻ cho tổ quốc, bác bị mất 1 bên cánh tay trong một trận càn của giặc. Nhưng vẫn còn may mắn hơn những người đồng đội đã ngã xuống, bác vẫn được trở về quê nhà và xây dựng gia đình. Có câu “Giàu hai con mắt, có đôi bàn tay”, mất mát thời chiến khiến bác không thể lao động nặng được. Thế nhưng bác vẫn cố gắng hết sức mình để nuôi dạy 2 người con nên người.  

Những tưởng cuộc đời cứ như vậy mà bình yên trôi đi, an hưởng tuổi già khi con cái trưởng thành, nào ngờ biến cố ập đến khiến cho cả gia đình bác lao đao. Trong một lần đi khám sức khỏe, bác được kết luận mắc K phổi – càng đau đớn hơn khi bệnh đã vào giai đoạn muộn. 

Những giây phút sinh tử trên chiến trường không đánh gục được bác, nhưng căn bệnh hiểm nghèo khi tuổi xế chiều lại khiến bác vô cùng sợ hãi. Lo vì kinh tế gia đình không dư dả quá nhiều, lo vì sợ mình trở thành gánh nặng cho người thân. Lần đầu tiên, bác thấy mình suy sụp.

10 năm chống chọi nhưng chưa bao giờ khuất phục

Bệnh tật ập đến vào lúc cơ thể đã rệu ra, không còn được dẻo dai nhanh nhẹn, cơn đau tưởng như không bao giờ dứt. Nhất là với tình trạng của bác Sơn khi đó đã ở vào giai đoạn muộn, các tế bào K đã di căn sang các cơ quan lân cận. Thế nhưng, ông trời không phụ lòng người có tâm, bác đáp ứng khá tốt với phác đồ điều trị. Trải qua 15 đợt hóa trị, bác đã được xuất viện về nhà. Có lẽ chính những năm tháng chinh chiến nơi chiến trường khi còn thanh xuân đã tôi luyện cho bác Sơn một tinh thần thép giúp bác vượt qua mọi thử thách cuộc đời. Bác tâm sự, có một câu thơ mà bác rất tâm đắc về câu chuyện của đời mình. 

Thanh xuân chinh chiến xa trường 

Xế chiều chiến đấu ngoan cường vượt K

Bác Sơn đã quyết tâm sẽ điều trị bệnh đến cùng. Vì chỉ cần một chút hy vọng thôi, cũng không được bỏ cuộc. 

K phổi với tôi đã không còn là nỗi ám ảnh

Trong suốt thời gian điều trị bệnh, bác Sơn đã cai được thuốc lá, bia rượu và xây dựng thói quen sinh hoạt khoa học. Đến cuối năm 2018, bác quay lại viện K3 Tân Triều để điều trị sau tái phát và đều đặn thăm khám hàng tháng. Bác còn vui vẻ chia sẻ đã quen được rất nhiều người bạn cùng trận chiến “đánh giặc K”. Và cũng chính những người đồng đội đặc biệt đó đã giới thiệu cho bác Kibou Fucoidan, sản phẩm giờ đây gắn bó với bác như hình với bóng.

Kibou Fucoidan – người bạn đồng hành trên hành trình chiến thắng K Phổi

Đều đặn ngày 4 viên, Bác Sơn nay đã gần như quay lại cuộc sống bình thường, ăn uống ngon miệng và bớt mệt mỏi hơn. Có thể thấy, đối với người bệnh bên cạnh phác đồ điều trị thích hợp thì việc ngăn di căn, phòng tái phát là vô cùng quan trọng. Chính tinh thần thép của người lính cùng với sự yêu thương của người thân và sự hỗ của người bạn Fucoidan là nguồn động lực to lớn tốt để bác Sơn “ngoan cường vượt K”. 

Mời cô bác cùng lắng nghe câu chuyện của bác Sơn khi chia sẻ cùng với chương trình Radio Tiếp nối hy vọng!

 

Chia sẻ của bệnh nhân K khi sử dụng Kibou Fucoidan 

Cô Trịnh Thị Nguyên SĐT 0968725550 (ung thư cổ tử cung, trú tại Triệu Sơn, Thanh Hóa) vượt hóa xạ trị thành công nhờ sự hỗ trợ của Kibou Fucoidan 

Thay lời kết

Bất cứ ai cũng phải trải qua sinh lão bệnh tử, nhưng cách mà mỗi người đối mặt với nó mới là điều quan trọng. Hy vọng rằng với câu chuyện của bác Sơn cùng với tinh thần quật cường, các chiến binh K sẽ có thêm thật nhiều hy vọng. Cô bác có nhu cầu tìm hiểu thêm các thông tin về bệnh u bướu và sản phẩm Kibou Fucoidan, bạn hãy liên hệ tới Tổng đài miễn cước 1800 6527 để được giải đáp sớm nhất!

Sản phẩm xuất hiện trong bài viết không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Đánh giá

Mời bạn bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

CHUYÊN GIA TƯ VẤN