Dược sĩ giải đáp ung thư tuyến giáp kiêng ăn gì?

4.3/5 - (6 bình chọn)

Ung thư tuyến giáp là một căn bệnh nguy hiểm và đang ngày càng gia tăng số lượng người mắc. Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh ung thư tuyến giáp. Vậy ung thư tuyến giáp kiêng ăn gì? Hãy cùng dược sĩ đi tìm câu trả lời nhé!

Những thực phẩm mà bệnh nhân ung thư tuyến giáp nên kiêng ăn

Để việc điều trị được hiệu quả hơn, sau đây là những thực phẩm mà bệnh nhân K giáp nên hạn chế.

Các loại rau họ cải

Những loại rau họ cải như bông cải xanh, cải bó xôi, cải thìa, cải tím, cải xoăn, rau chân vịt,.. là các thực phẩm nên kiêng khi bị ung thư tuyến giáp. Chúng chứa hợp chất sulforaphane và goitrogens có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động của tuyến giáp, gây ra tiểu đường và các vấn đề về sức khỏe. Do đó, để đảm bảo an toàn người bệnh nên kiêng ăn, đặc biệt là trong giai đoạn điều trị.

Bệnh nhân ung thư tuyến giáp nên kiêng ăn rau họ cải

Các sản phẩm từ đậu nành

Đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành như tương đậu nành, sữa đậu nành cũng là những thực phẩm nên kiêng khi bị ung thư tuyến giáp. Đậu nành có chứa hoạt chất isoflavones, một hợp chất có thể gây ảnh hưởng đến chức năng tuyến giáp và tăng nguy cơ bệnh ung thư. Do đó bệnh nhân ung thư tuyến giáp nên hạn chế các chế phẩm từ đậu nành. 

Thực phẩm chứa Gluten

Gluten là một loại protein có trong lúa mì, lúa mạch và một số ngũ cốc khác. Một số người bị ung thư tuyến giáp có thể bị nhạy cảm với gluten và nên kiêng ăn các loại thực phẩm chứa gluten như bánh mì, bánh quy, bánh ngọt, mì ống,…Đối với các loại thực phẩm chế biến sẵn người bệnh nên xem bảng thành phần để tránh nguy cơ ăn phải thực phẩm có gluten

Thực phẩm chứa Iốt

Iodine là một yếu tố dinh dưỡng quan trọng cho sự phát triển và hoạt động của tuyến giáp. Tuy nhiên, việc ăn quá nhiều thực phẩm chứa iốt như tôm, cua, cá, tảo biển,… có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe cho những người bị ung thư tuyến giáp. Nhất là với những bệnh nhân đang phải uống iod phóng xạ cần chú ý kỹ vấn đề này. 

Bệnh nhân ung thư tuyến giáp nên kiêng iot khi đang điều trị iod phóng xạ

Vậy người bệnh K nên bổ sung những thực phẩm nào?

Ngoài các thực phẩm nên kiêng trên, những người bị ung thư tuyến giáp nên tập trung vào việc ăn các thực phẩm giàu vitamin D, vitamin B, selen, magie, kẽm, chất xơ và chất chống oxy hóa. Các loại thực phẩm này bao gồm: các loại cá béo, nấm thực phẩm giàu selen như ức gà, các loại hạt

Thực phẩm giàu chất xơ 

Chất xơ giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa và giảm nguy cơ các vấn đề về tiền đình, rối loạn chức năng tuyến giáp và ung thư tuyến giáp. Các nguồn giàu chất xơ bao gồm rau xanh, quả tươi, ngũ cốc nguyên hạt và hạt. 

Thực phẩm giàu chất chống oxy hóa

Các chất chống oxy hóa như vitamin C, vitamin E, beta-carotene và selen giúp bảo vệ tuyến giáp khỏi sự tổn thương và giảm nguy cơ ung thư. Các nguồn giàu chất chống oxy hóa bao gồm rau xanh, trái cây tươi, hạt, quả óc chó và một số loại thực phẩm chứa vitamin E như dầu ô liu và dầu hạt lanh. 

Bổ sung các thực phẩm có tính chống oxy hóa

Thực phẩm chứa Fucoidan và Beta Glucan 

Nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã chứng minh bộ đôi vàng này mang đến tác động kép giúp tăng cường miễn dịch và hỗ trợ rất hiệu quả trong việc điều trị ung thư. Cụ thể Fucoidan, nhất là Fucoidan chiết xuất từ tảo nâu Mozuku có tác dụng kích thích hệ thống miễn dịch của cơ thể để chống lại các tác nhân gây bệnh, trong đó có các tế bào ung thư. Bên cạnh đó, sử dụng Fucoidan còn giúp giảm đáng kể các tác dụng phụ của hóa chất độc hại trên bệnh nhân ung thư, qua đó cải thiện chất lượng sống của bệnh nhân. Còn với hoạt chất Beta Glucan được tìm thấy trong nấm Agaricus có khả năng nâng cao hệ miễn dịch, bảo vệ gan và cải thiện tình trạng xơ vỡ động mạch ở bệnh nhân, ngoài ra chúng còn chứa nhiều loại vitamin, amino acid quan trọng cần thiết cho sức khỏe. 

Kuren Fucoidan là sự kết hợp của bộ đôi vàng Fucoidan và Beta Glucan

Xem thêm: Fucoidan có tốt không? Đánh giá chi tiết từ người bệnh

Như vậy, các chiến binh K giáp đã nắm rõ  ung thư tuyến giáp kiêng ăn gì rồi đúng không ạ. Để được tư vấn thêm các thông tin khác về bệnh học cũng như các sản phẩm dinh dưỡng cô bác vui lòng liên hệ đến hotline miễn cước 1800 6527 để dược sĩ hỗ trợ ngay nhé!

Sản phẩm trong bài viết không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Nguồn lấy thông tin NPO nhật bản

4.3/5 - (6 bình chọn)

Mời bạn bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

CHUYÊN GIA TƯ VẤN